Dưới Lưỡi Có Cục Thịt Thừa
Cục Điện ảnh yêu cầu gỡ "Flight to you" (Hướng gió mà đi), có hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, trên các nền tảng phim trực tuyến Việt Nam.
Hưng Hững Hờ Không chuyên nghiệp nhưng là chuyên gia tạo nghiệp
Last edited by a moderator: 28 Tháng mười một 2023
Dưới chế độ quân chủ Việt Nam, bộ máy nhà nước trung ương gồm có hoàng đế (vua) là nguyên thủ quốc gia đứng đầu chính phủ gọi là triều đình. Thời nhà Nguyễn, triều đình Việt Nam - Đại Nam đóng đô ở Huế nên thường gọi là triều đình Huế. Triều đình Huế thời đầu nhà Nguyễn vẫn tổ chức theo mô hình truyền thống của phong kiến Trung Quốc, gồm có sáu bộ (lục bộ). Cụ thể sáu bộ là: Lại, Lễ, Binh, Hình, Hộ, Công.
Theo Đại Nam Hội điển sự lệ, chức năng của sáu bộ cụ thể như sau: Bộ Lại coi các quan thuộc văn ban tại triều và các địa phương; giữ việc tuyển bổ, thăng giáng, chỉnh đốn chế độ quan trường để lo việc trị nước... Bộ Lễ coi việc phong hóa, giáo dục, các chế độ lễ nghi, tế tự trong cả nước... Bộ Binh coi việc thuộc võ ban, phụ trách bộ binh, thủy binh, tượng binh... để bảo vệ biên cương, giữ gìn an ninh trật tự... Bộ Hình coi việc pháp luật, xét xử, hình phạt để giữ nghiêm phép nước. Bộ Hộ coi về kinh tế - tài chính như ruộng đất, nhà cửa, hộ khẩu, dân đinh, tài sản, thuế má, sưu dịch. Và Bộ Công coi về tạo tác, kiến thiết, xây dựng, sửa chữa, trang thiết bị, để giữ gìn hệ thống đê điều, tàu thuyền, đường sá, cầu cống, dinh thự...
Quan lại triều Nguyễn đang cử hành nghi lễ. (Ảnh tư liệu)
Nhìn chung đại khái là như vậy. Công việc quản lý nhà nước thời xưa tương đối đơn giản hơn ngày nay, nên triều đình chỉ có sáu bộ. Ngoài sáu bộ còn có sáu tự (Đại lý tự, Thái thường tự, Quang lộc tự, Thượng bảo tự, Thái bộc tự, Hồng lô tự) giúp việc cho sáu bộ và các cơ quan chuyên trách từng lĩnh vực chuyên môn như quốc tử giám (trường đại học), hàn lâm viện (soạn thảo giấy tờ điển chế cho triều đình), thái y viện (chữa bệnh cho vua và hoàng tộc, các đại thần), quốc sử quán (chép sử), tam pháp ty (cơ quan xét xử phúc thẩm của triều đình)...
So với ngày nay, có thể tạm sánh (tương đối) như vầy: Bộ Lại tương ứng là Bộ Nội vụ. Bộ Lễ tương ứng là Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch. Bộ Binh tương ứng với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an. Bộ Hình tương ứng với Bộ Tư pháp, Thanh tra Chính phủ. Bộ Hộ tương ứng với Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Thủy sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính... và Bộ Công tương ứng với Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải...
Thời nhà Nguyễn, đứng đầu một bộ là quan Thượng thư (tương đương bộ trưởng ngày nay). Phụ tá cho quan Thượng thư có hai quan Tả, Hữu Tham tri gọi là “Tá nhị” (tương đương với thứ trưởng ngày nay). Quan Thượng thư ở triều đình tương đương hàm cấp với quan Tổng đốc đứng đầu một tỉnh lớn ở địa phương.
với muôn loài thì đó thực sự là việc
Khi nói về ma quỷ ăn thịt và uống máu, chúng ta thấy sợ hãi. Nhưng nếu suy nghĩ chín chắn về việc này thì liệu chúng ta có phải là ma quỷ không? Khi hàng ngày chúng ta vẫn ăn thân phần của chúng sinh, lấy thân mạng của chúng sinh để làm nguồn dinh dưỡng và nuôi sống bản thân.
vốn cho rằng mình sạch sẽ và khác biệt so với các loài khác. Nhưng việc
ở tại lòng ta) và “Tham, sân, si dẫn đến nghiệp bất thiện”. Lời dạy “vạn pháp
tạo” chỉ ra rằng bất kỳ hành động nào như ăn, uống, ngủ hay ngồi, khi bị tính
Giết hại các loài vật và vui sướng ăn thịt chúng là việc làm không đúng đắn. Nếu việc chúng ta không ăn thịt xuất phát từ lòng bi mẫn với muôn loài thì đó thực sự là việc tốt lành, phù hợp với giáo pháp. Không ăn thịt cũng giúp chúng ta tránh được nghiệp trở thành ma quỷ hút máu, ăn thịt và giữ được sự thanh tịnh bên trong và bên ngoài. Nếu chúng ta thực hành yêu thương bằng hành động thì bất kỳ chúng sinh nào tiếp xúc với chúng ta sẽ đều yêu thương chúng ta. Tình yêu thương và lòng bi mẫn dành cho hết thảy chúng sinh sẽ lớn lên trong tâm chúng ta.
Các nhà khoa học cũng đã khám phá ra sự thật này. Vì thế, nếu có thể dần dần kiểm soát xúc tình phiền não như sân giận, kiêu mạn thì tâm chúng ta sẽ bình an, thấy hạnh phúc ngay trong đời, thậm chí trong cả đời tiếp theo. Vì thế, chúng ta cần suy nghĩ chín chắn và hành động theo cách thực sự đem lại an vui cho mọi chúng sinh.
Nguồn: ấn phẩm TỰ TRUYỆN PHÁP KÝ, tác giả Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa.
Người dân các nước phương Tây thực ra cũng thích ăn gạo, chỉ có điều họ không dám ăn nhiều, sợ tiêu thụ lắm tinh bột sinh rắc rối cho sức khỏe. Thế là một số nhà sản xuất khéo léo làm ra gạo giả, lấy súp lơ (bông cải) băm nhỏ thành ra một món nhìn như gạo mà không phải gạo. Dĩ nhiên, để thu hút sự chú ý của khách, họ ghi chữ “gạo” to tướng ngoài bao bì.
Chừng đó cũng đủ sinh chuyện. Bang Louisiana (Mỹ) đang dự thảo một sắc luật, dự kiến sớm thông qua, cấm gọi bất kỳ thứ gì không phải gạo là gạo. Tháng trước, bang Arkansas - bang trồng lúa mì nhiều nhất Mỹ - cũng đã thông qua một sắc luật như thế. Chuyện này nghe hơi rảnh vì có ai mua bông cải băm nhỏ mà tưởng nhầm là mua gạo đâu. Chưa kể món này bán ở quầy rau quả chứ không nằm ở kệ bán gạo.
Trước đó giới chăn nuôi ở Mỹ cũng vận động hành lang rất mạnh để các bang thông qua luật cấm gọi thịt nhân tạo là thịt. Hiện có hai loại thịt giả: thịt làm từ các món thực vật y như ở Việt Nam, các món chay cũng có hình thức và mùi vị như thịt bò, thịt vịt; loại thứ hai là thịt sản xuất trong phòng thí nghiệm. Loại thịt đầu ắt không phải là thịt nhưng loại sau về bản chất cũng là thịt.
Thịt nhân tạo sinh sôi từ tế bào, có thể dùng tế bào gốc, tế bào ở bắp thịt, tế bào mô mỡ... nhúng trong một môi trường tăng trưởng. Môi trường này như một thứ súp với các dưỡng chất bắt chước những gì diễn ra bên trong cơ thể động vật. Tùy vào loại tế bào ban đầu và môi trường dưỡng chất, người ta có thể “tạo” ra các loại mô khác nhau. Tế bào bắp thịt sinh ra thêm nhiều tế bào bắp thịt khác, còn tế bào mỡ sinh ra thêm nhiều tế bào mỡ. Tế bào gốc thì có thể kích thích để sinh ra nhiều loại mô khác nhau.
Thế nhưng, giới chăn nuôi cứ khăng khăng chỉ có thịt lấy từ động vật mới được gọi là thịt. Họ rút kinh nghiệm từ vụ ngành bò sữa đã thua trong cuộc đấu đòi cấm dùng từ sữa với các loại không hề dính líu đến bò như sữa đậu nành, sữa hạnh nhân... Dù sao thịt nhân tạo hiện có giá thành rất cao nên chưa thể cạnh tranh với thịt tự nhiên. Có ai mua chiếc bánh hamburger kẹp thịt nhân tạo ắt cũng chỉ để thỏa trí tò mò vì một chiếc bánh như thế có giá cả ngàn đôla.
Ở đây, điều thú vị là các đại biểu dân cử, đứng trước hai lực lượng vận động, sẽ nghiêng về bên nào.
Phía trồng lúa, chăn nuôi hay chế biến sữa dĩ nhiên phải bảo vệ quyền lợi của họ; họ sợ khi thị trường có thêm gạo “giả”, thịt “giả”, sữa mà không phải là sữa, họ càng có thêm đối thủ cạnh tranh, nên tốt nhất là vận động đòi cấm.
Phía làm ra các thức ăn mới cam đoan người tiêu dùng không bị nhầm lần vì bao bì ghi rất rõ; họ dùng các từ “gạo”, “thịt” hay “sữa” để thu hút sự chú ý của người tiêu dùng đã quen với trải nghiệm các món ăn quen thuộc chứ không cố tình lừa ai.
Thông thường, phía đại biểu dân cử sẽ tập trung vào hai chuyện: thứ nhất, tên gọi có thể gây nhầm lẫn, mang tính lừa dối người tiêu dùng hay không; thứ hai, thức ăn mới có hại cho sức khỏe hay không. Điểm thứ hai này thể hiện rõ trong trường hợp thịt nhân tạo, chưa ai có thể đoan chắc ăn loại thịt này vào cơ thể có gây ra tác dụng gì lâu dài hay không.
Ngược lại, người tiêu dùng hiện đang có xu hướng chọn thức ăn lành mạnh tốt cho sức khỏe như giảm ăn tinh bột hay chọn cỏ ngọt stevia thay cho đường. Bông cải băm nhỏ giả làm gạo xuất hiện cũng do nhiều người sợ ăn bánh mì trắng hay gạo trắng nhiều không thể giảm cân.
Giám đốc một công ty sản xuất rau đông lạnh và đóng hộp nói với tờ Vox, khi công ty này lần đầu đưa ra thị trường món bông cải giả gạo vào quý 4 năm 2016, mỗi tuần họ sử dụng bông cải thu hoạch từ 5 acres (hơn 2 hecta), nay mỗi tuần họ cần đến 35 acres (hơn 14 hecta) bông cải, từ hơn 100.000 bông cải mỗi ngày.
Những thức ăn trên thuộc loại giả mà không hẳn là giả. Còn trong siêu thị bên Mỹ đang bày bán nhiều thứ giả thật sự, tức giả mang tính lừa dối. Theo tờ Business Insider, 99% wasabi bán ở Mỹ là đồ giả (làm từ cây cải horseradish và mù tạt, phẩm nhuộm), bởi wasabi thật giá đến 160 đôla mỗi ký bán sỉ.
Món đồ ăn giả được quảng bá nhiều là thịt bò Kobe, thực ra chỉ là bò bình thường vì hiện nay chỉ có 8 cửa tiệm ở Mỹ thực sự có bán bò Kobe. Một món thường bị giả khác là dầu oliu, nghe rất hấp dẫn nhưng thật ra chỉ là dầu đậu phụng, dầu hạt hướng dương chế biến thành, theo Business Insider. Cũng như ở nhiều nước khác, đến 75% mật ong bán ở Mỹ là có pha trộn chứ không chỉ có mật ong nguyên chất. Thật hóa ra giả, giả nhưng rất thật - và đó chỉ mới là chuyện thức ăn!■
Việc chúng ta không ăn thịt xuất phát từ lòng bi mẫn với muôn loài thì đó thực sự là việc tốt lành, phù hợp với giáo pháp. Không ăn thịt cũng giúp chúng ta tránh được nghiệp trở thành ma quỷ hút máu, ăn thịt và giữ được sự thanh tịnh bên trong và bên ngoài. Khi nói về ma quỷ ăn thịt và uống máu, chúng ta thấy sợ hãi. Nhưng nếu suy nghĩ chín chắn về việc này thì liệu chúng ta có phải là ma quỷ không? Khi hàng ngày chúng ta vẫn ăn thân phần của chúng sinh, lấy thân mạng của chúng sinh để làm nguồn dinh dưỡng và nuôi sống bản thân
Chưa cần bàn đến ảnh hưởng của ác nghiệp ăn thịt, những tranh luận về ác nghiệp khi ăn động vật lớn hay nhỏ, bản thân việc ăn thịt cũng đã là một ác nghiệp to lớn. Loài người chúng ta vốn cho rằng mình sạch sẽ và khác biệt so với các loài khác. Nhưng việc ăn thịt khiến chúng ta trở thành những chúng sinh tàn ác ăn các xác chết. Khi nói về ma quỷ ăn thịt và uống máu, chúng ta thấy sợ hãi. Nhưng nếu suy nghĩ chín chắn về việc này thì chúng ta thực sự là ma quỷ, những ma quỷ mà mọi người có thể nhìn thấy. Kinh điển dạy rằng ăn trứng cũng là ác nghiệp to lớn. Tóm lại, “Thiện hay bất thiện tùy theo động cơ” (Thiện căn ở tại lòng ta) và “Tham, sân, si dẫn đến nghiệp bất thiện”. Lời dạy “vạn pháp duy tâm tạo” chỉ ra rằng bất kỳ hành động nào như ăn, uống, ngủ hay ngồi, khi bị tính ích kỷ chấp ngã chi phối đều là hành động bất thiện. Quả báo của nghiệp bất thiện cũng tùy theo mức độ ích kỷ của hành động. Vì thế, chúng ta cần thường xuyên kiểm tra động cơ hành động của mình.
Giết hại các loài vật và vui sướng ăn thịt chúng là việc làm không đúng đắn. Nếu việc chúng ta không ăn thịt xuất phát từ lòng bi mẫn với muôn loài thì đó thực sự là việc tốt lành, phù hợp với giáo pháp. Không ăn thịt cũng giúp chúng ta tránh được nghiệp trở thành ma quỷ hút máu, ăn thịt và giữ được sự thanh tịnh bên trong và bên ngoài. Nếu chúng ta thực hành yêu thương bằng hành động thì bất kỳ chúng sinh nào tiếp xúc với chúng ta sẽ đều yêu thương chúng ta. Tình yêu thương và lòng bi mẫn dành cho hết thảy chúng sinh sẽ lớn lên trong tâm chúng ta.
Các nhà khoa học cũng đã khám phá ra sự thật này. Vì thế, nếu có thể dần dần kiểm soát xúc tình phiền não như sân giận, kiêu mạn thì tâm chúng ta sẽ bình an, thấy hạnh phúc ngay trong đời, thậm chí trong cả đời tiếp theo. Vì thế, chúng ta cần suy nghĩ chín chắn và hành động theo cách thực sự đem lại an vui cho mọi chúng sinh. Nguồn: ấn phẩm TỰ TRUYỆN PHÁP KÝ, tác giả Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa. Drukpa Việt Nam biên dịch và phát hành năm 2017.
Thịt bò là nguồn thức ăn chủ yếu và giàu chất dinh dưỡng cần thiết. Chị em thường có thói quen đi chợ sớm để lựa chọn mua thịt bò ngoài chợ, được bày bán tại các sạp hàng. Thịt bò đông lạnh nhập khẩu chưa được biết đến nhiều và đang là nỗi băn khoăn của rất nhiều người, rằng thịt bò đông lạnh nhập khẩu chất lượng ra sao, có ngon không. Tất cả nỗi băn khoăn đó sẽ được giải đáp ngay dưới bài đọc này.