Mức Lương Tại Nhật Bản
JVNET.vn – Xuất khẩu lao động điều dưỡng tại Nhật Bản hiện đang là ước mơ của nhiều bạn sinh viên đã tốt nghiệp các trường y học chuyên ngành điều dưỡng. Tính từ năm 2012 đến nay, Việt Nam đã đưa thành công 673 điều dưỡng và hộ lý sang làm việc tại các cơ sở tiếp nhận của Nhật Bản. Dự trong những năm tới, con số này còn tiếp tục tăng khi nhu cầu đi Nhật làm điều dưỡng của lao động Việt ngày càng tăng.
Mức lương cơ bản tại Nhật vùng Kansai
Vùng Kansai này nằm ở khu vực Trung Tây của đảo Honshu. Bao gồm bảy tỉnh: Nara, Wakayama, Mie, Kyoto, Osaka, Hyogo, và Shiga. Vùng này Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của Nhật Bản, nổi tiếng nhất phải kể đến là tỉnh Kyoto, cố đô của triều đình Nhật Bản. Và thành phố lớn thứ 2 của Nhật tỉnh Osaka.
Lương thực lĩnh khi xuất khẩu lao động điều dưỡng là bao nhiêu?
Trên thực tế, lương thực lĩnh của người lao động nhận được là lương cơ bản trừ đi các khoản chi phí sinh hoạt tại Nhật gồm: bảo hiểm, thuế, phí sinh hoạt nội trú và tiền ăn uống. Các khoản chi phí về thuế, bảo hiểm, phí nội trú đều được quy định rõ ràng không thay đổi được. Còn chi phí về ăn uống, người lao động phải biết cách chi tiêu tiết kiệm một cách hợp lý. Riêng tiền bảo hiểm, sau khi hết hạn hợp đồng về nước, người lao động sẽ nhận lại tiền được trích từ tiền bảo hiểm đã đóng, gọi là tiền Nenkin.
Như vậy, lương thực lĩnh của người lao động khi đi xuất khẩu điều dưỡng sang Nhật Bản sau khi trừ đi tất cả các khoản phí hàng tháng dao động khoảng 22 -26 triệu vnđ/tháng. Nếu làm thêm thì lương thực lĩnh sẽ tăng lên khá nhiều.
Lương điều dưỡng ở Nhật Bản phụ thuộc vào những yếu tố gì?
Thông thường, mức thu nhập của điều dưỡng viên Nhật Bản khoảng 32-35 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, đối với điều dưỡng, hộ lý được cấp Chứng chỉ hành nghề điều dưỡng quốc gia Nhật Bản thì mức thu nhập rất cao, khoảng 50-60 triệu vnđ/tháng. Bên cạnh đó còn có cơ hội được làm việc lâu dài ở Nhật Bản.
Xem ngay: Điều kiện đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngành điều dưỡng
Khu vực làm công việc điều dưỡng
Tại Nhật, chi phí sinh hoạt giữa các tỉnh khác nhau. Vì vậy, mức lương cơ bản khi đi xuất khẩu điều dưỡng sang Nhật thường khác nhau. Thông thường, mức lương cơ bản ở ngoại ô thấp hơn so với trung tâm thành phố lớn như Tokyo, Osaka, Kyoto, Kanagawa,… Cụ thể: lương giờ tại Tokyo – Nhật Bản là 958 yên/giờ, còn ở Fukuoka là 789 yên/giờ.
Ở Nhật Bản, yêu cầu công việc càng cao thì mức thu nhập hàng tháng cũng cao hơn.
Một số viện dưỡng lão, trung tâm chăm sóc sức khỏe tại Nhật Bản trả lương cho lao động Việt gần sát với lương công nhân người Nhật. Việc làm này sẽ giúp thu nhập của điều dưỡng viên tăng lên rất nhiều.
Hi vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp NLĐ biết được mức lương điều dưỡng ở Nhật. Đồng thời, cung cấp thông tin hữu ích cho người lao động khi tìm hiểu về chương trình tuyển điều dưỡng sang Nhật làm việc . Chúc các bạn thành công trên con đường đi xuất khẩu điều dưỡng sang Nhật Bản!
Đi Nhật điều làm cho người lao động quan tâm nhất là mức lương ở Nhật Bản tối thiểu của các vùng, mỗi tỉnh thành tại Nhật Bản sẽ có mức lương giờ hoàn toàn khác nhau, mỗi năm sẽ có biến động về mức lương tăng hay giảm. Tuy nhiên, kể từ tháng 10/2024 mức lương tối thiểu tại các vùng của Nhật Bản có sự tăng nhẹ đều cho 47 tỉnh thành, vậy cụ thể lương giờ cơ bản tăng khoảng bao nhiêu, tỉnh thành nào sẽ có mức lương giờ cao nhất, tỉnh nào thấp nhất. Cùng NUBISU xem qua bài viết sau đây.
Mức lương cơ bản theo vùng của 47 tỉnh Nhật Bản
Tại Nhật Bản có 47 tỉnh thành, trong đó các tỉnh thành sẽ được chia đều trên 8 vùng của Nhật mang tên Hokkaido, Tohoku, Kanto, Kansai, Chugoku, Shikoku, Kyushu. Cụ thể các vùng trên sẽ bao gồm bao nhiêu tỉnh thành, mức lương giờ như thế nào, cùng mình xem bên dưới như sau.
II. Bảng lương cơ bản theo từng vùng của Nhật Bản 2019
Mức lương cơ bản tăng của từng vùng
Hokkaido là khu vực nằm ở phía đông bắc Nhật Bản, nơi đây có khi hậu lạnh nhất cả nước, Thành phố lớn nhất ở khu vực này là Sapporo, đây là thành phố mới được quy hoạch với kiến trúc hiện đại hết sức đẹp mắt. Hokkaido là một trong những địa điểm thu hút lao động Việt Nam làm việc với lợi thế đất đai rộng lớn, Hokkaido tiếp nhận các đơn hang chủ yếu trong lĩnh vực chế biến thủy sản, nông nghiệp trồng trọt, nông nghiệp chăn nuôi, xây dựng công trình.... Mức lương cơ bản theo vùng Hokkaido cũng được tăng lên đáng kể từ năm 2019 này.
Tohoku là vùng đất nổi tiếng với nhiều điểm du lịch do nằm ngay cạnh Hokkaido nên thời tiết, khí hậu tại khu vực này cũng khá là lạnh, nhiệt độ thường ở mức 10 độ C. Tuy nhiên với người Nhật thì mức nhiệt này được coi là mát mẻ. Vùng này bao gồm 6 tỉnh: Akita, Aomori, Fukushima, Iwate, Miyagi và Yamagata. Lương cơ bản vùng này thuộc top trung bình trên cả nước chủ yếu tiếp nhận lao động Việt Nam qua các ngành nghề may mặc, xây dựng cốt thép, nuôi trồng thủy sản ....
Thủ đô của Nhật Bản – Tokyo nằm ở khu vực này, đây là vùng phát triển bậc nhất của Nhật Bản, khu vực này tập trung khá nhiều các trường đại học nổi tiếng của Nhật Bản. Vùng Kanto Nhật bản là một trong những địa điểm hấp dẫn hàng đâu của lao động Việt bởi mức lương cơ bản theo vùng này cao nhất theo thống kê lương cơ bản 47 tỉnh Nhật Bản lên đến 958 Yên/giờ. Vùng này bao gồm 7 tình là: Gunma, Tochigi, Ibaraki, Saitama, Tokyo, Chiba, và Kanagawa. Vùng này cũng tiếp nhận đa dạng các ngành nghề như thực phẩm, nông nghiệp, điện tử, cơ khí, xây dựng.....
Đây là khu vực có địa hình núi non, đây chính là vựa lúa quan trọng của Nhật Bản, ở Chubu có ngọn núi Phú Sĩ chính là biểu tưởng của Nhật Bản, ngoài ra nơi đây cũng có rất nhiều điểm đến hấp dẫn như nhà máy Toyota, tàu vũ trụ Aqua, đền Atsuta...
Vùng này bao gồm các tỉnh: Aichi, Fukui, Gifu, Ishikawa, Nagano, Niigata, Shizuoka, Toyama, và Yamanashi. Vùng Chubu có mức lương khá cao, tiếp nhận đơn hàng chủ yếu làm nông nghiệp, thực phẩm và điện tử. Hãy cũng xem lương cơ bản vùng 2019 như thế nào nhé
Vùng Kansai có 3 thành phổ lớn bao gồm Osaka, Kobe và cố đô Kyoto. Trong đó Osaka chính là nơi tập trung nhiều người Việt sinh sống ở Nhật Bản nhất.
Vùng nãy bao gồm 7 tỉnh: Nara, Wakayama, Mie, Osaka, Hyogo và Shiga.
Hướng dẫn cách tính lương khi làm việc tại Nhật Bản
Mỗi vùng sẽ có mỗi mức lương giờ khác nhau, các xí nghiệp khi trả lương cho người lao động được phép trả cao hơn lương giờ của tỉnh thành đó, nếu trả thấp hơn thì sẽ được xem là không đúng quy định của chính phủ Nhật Bản.
Cách tính mức lương ở Nhật Bản và tìm hiểu sơ khái niệm lương cơ bản là gì, lương thực lãnh là gì, lương tăng ca là gì, thì sẽ biết cách tính lương chính xác nhất.
Lương cơ bản là gì: Lương cơ bản là tổng lương tháng của người lao động được tính dựa trên hợp đồng, chưa bao gồm giờ tăng ca, chưa trừ các khoản phí thuế, bảo hiểm, nhà ở, sinh hoạt,…
Lương thực lãnh là gì: Lương thực lĩnh là lương nhận về tay sau khi khấu trừ trên tổng lương cơ bản, bao gồm các khoản chúng ta phải đóng cho 3 mục đầu tiên là: Tiền thuế, bảo hiểm, tiền thuê nhà (Gas + điện + nước + wifi).
Cách tính lương tăng ca: Số tiền lương cơ bản và lương thực lãnh sẽ cố định theo từng tháng. Mỗi tháng có sự chênh lệch cao hay thấp còn phụ thuộc thêm vào lương tăng ca. Nếu làm thêm vào những ngày bình thường thực tập sinh sẽ được trả tính theo tỷ lệ nhân 125%/giờ. Còn nếu làm thêm vào cuối tuần thì mức trả tối thiểu 135%/giờ. Lễ tết thì 200%/giờ.
Cách tính lương giờ: Như đã chia sẻ ở trên lương giờ là lương được tính tổng trên mức lương cơ bản theo quy định của chính phủ Nhật Bản ngày làm 8 tiếng, thời gian từ thứ 2-6.
Cụ thể các bạn có thể xem chi tiết để nắm rõ về cách tính mức lương ở Nhật Bản tại link: https://nubisu.com/luong-xuat-khau-lao-dong-nhat-ban/
Qua bài viết mức lương ở Nhật Bản của 47 tỉnh thành, trong năm 2024 này tuy đồng yên Nhật đang giảm xuống, nhưng đổi lại mức lương giờ tối thiểu tại các tỉnh thành điều tăng nhẹ kể từ tháng 10/2024 cũng coi như giúp ít phần nào cho người lao động kiếm thêm thu nhập. Chính vì thế, để thay đổi tương lai hoặc môi trường sống thì các bạn đừng sợ vất vả mà hãy cố gắng vững tin bước đến con đường phát triển hơn cho mai sau nhé.
Chú ý:Dưới đây là mức lương cơ bản của 47 tình thành của Nhật Bản, các bạn hãy tham khảo theo bản đồ biểu thị mức lương của từng vùng năm 2019 tại Nhật Bản.