Phú Bà Xuyên Không Thế Tử Không Dễ Lừa Gạt
ANTĐ - Mặc dù, thời gian qua cơ quan chức năng đã khám phá không ít những vụ lừa đảo XKLĐ, nhưng do phần lớn người lao động không nắm được những thông tin cần thiết nên tình trạng lừa đảo vẫn tiếp diễn và có xu hướng ngày càng tinh vi ...
Học xuất nhập khẩu có dễ xin việc không?
Vài năm trở lại đây ngành xuất nhập khẩu được nhiều người quan tâm bởi lương thưởng hấp dẫn và đa dạng vị trí công việc. Tuy nhiên, nhiều người muốn theo nghề xuất nhập khẩu vẫn lo lắng học xuất nhập khẩu có dễ xin việc không?
Cơ hội việc làm trong ngành xuất nhập khẩu
Xuất nhập khẩu là hoạt động thương mại giữa các quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2023 ước đạt 683 tỷ USD cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành xuất nhập khẩu và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của đất nước.
Theo Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ngành xuất nhập khẩu đang tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động tại Việt Nam, chiếm tỷ lệ trên 30% trong tổng số người lao động trong ngành sản xuất và dịch vụ. Mức lương trong ngành xuất nhập khẩu giao động từ 7-12 triệu/ tháng với người lao động mới vào nghề. Ở cấp quản lý mức lương giao động từ 15- 25 triệu/ tháng. Ngoài lương cứng người lao động sẽ nhận được thêm lương hoa hồng, các khoản thưởng, phụ cấp tuỳ theo quy mô công ty và vị trí, ngành nghề kinh doanh.
Những vị trí trong ngành xuất nhập khẩu bao gồm: nhân viên xuất nhập khẩu, nhân viên khai báo hải quan, chuyên viên logistics, kế toán xuất nhập khẩu, cố vấn thương mại quốc tế, quản lý chuỗi cung ứng, nhân viên vận tải, chuyên viên kiểm tra chất lượng hàng hóa,...
Học xuất nhập khẩu có dễ xin việc không?
Với vai trò quan trọng, ngành xuất nhập khẩu luôn có nhu cầu lớn về nhân lực nhưng ngành xuất nhập khẩu đang đối mặt với nhiều thách thức về tình trạng lao động, trong đó có các nhân viên thiếu kỹ năng, chưa có kinh nghiệm thực tế hoặc không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
Chị Hoài - một người có nhiều năm kinh nghiệm làm xuất nhập khẩu chia sẻ tại diễn đàn sinhvienngoaithuong: “Doanh nghiệp yêu cầu nhân viên phải có kinh nghiệm làm việc hoặc đã trải qua các chương trình đào tạo kỹ năng thực tế do đặc thù của ngành xuất nhập khẩu cần đảm bảo tiến độ và luôn phải cập nhật kiến thức về pháp luật hải quan. Các vị trí này luôn được công ty săn đón với mức lương hấp dẫn.”
Như vậy, cơ hội việc làm luôn rộng mở với người lao động có kinh nghiệm hoặc đã qua đào tạo nghề.
Giải pháp việc làm cho người mới bắt đầu là gì?
Cũng theo chị Hoài chia sẻ người học trái ngành muốn làm xuất nhập khẩu phải có kiến thức cơ bản mới có thể đáp ứng được yêu cầu công việc. Hiện nay, có rất nhiều khoá học dạy nghề xuất nhập khẩu ngắn hạn tại các trung tâm giúp người mới bắt đầu làm được việc, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
Tầm quan trọng của khóa học xuất nhập khẩu thực tế
Việc học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế được đánh giá là rất quan trọng và cần thiết với những ai muốn theo đuổi lĩnh vực này. Khóa học xuất nhập khẩu thực tế ngắn hạn sẽ giúp bạn có kiến thức nền tảng về ngành xuất nhập khẩu, các quy định pháp luật liên quan, các quy trình và thủ tục, cũng như những kỹ năng cần thiết để làm việc hiệu quả.
Học xuất nhập khẩu tại các trung tâm đào tạo nghiệp vụ thực tế mang lại nhiều ưu điểm bao gồm:
Học nghiệp vụ thực tế với những người đã có kinh nghiệm lâu năm trong nghề:
Việc học lý thuyết luôn kèm theo thực hành nghiệp vụ thực tế:
Thông tin về ngành xuất nhập khẩu luôn được cập nhật mới nhất
Được mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm
Những ưu điểm này giúp các trung tâm đào tạo nghiệp vụ thực tế trở thành một lựa chọn hấp dẫn cho những ai muốn làm việc trong xuất nhập khẩu và thành công trong lĩnh vực này.
Hiện nay trên thị trường, có rất nhiều trung tâm đào tạo khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực, theo đánh giá tại diễn đàn Sinh viên ngoại thương: Hệ Thống đào tạo nghiệp vụ thực tế VinaTrain đang là trung tâm đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế được nhiều người đăng ký học tại đây sau khi tốt nghiệp đã xin được việc. Nếu bạn đang băn khoăn chưa biết nên học xuất nhập khẩu ở đâu thì đây là một lựa chọn rất tốt
Trong tương lại đây sẽ là một ngành rất phát triển, nếu bạn là người năng động, có sở thích làm việc trong môi trường đa quốc gia muốn làm môi trường công việc có cơ hội phát triển thì ngành xuất nhập khẩu là lựa chọn rất phù hợp.
Cũng theo diễn đàn Sinh Viên Ngoại Thương : Người mới bắt đầu ngoài việc tham gia các khóa học xuất nhập khẩu dạy kiến thức nghiệp vụ bạn cần trang bị thêm cho mình những kỹ năng bổ trợ cho công việc như: Ngoại ngữ, tin học văn phòng; kỹ năng giao tiếp; quản lý công việc khả năng chịu được áp lực, cách làm việc nhóm...
Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về ngành xuất nhập khẩu và cách học để có thể đạt được thành công trong công việc.
Hầu hết các ý kiến tại tọa đàm “Những trăn trở về nghề tơ lụa truyền thống Quảng Nam” tại thành phố Hội An vào cuối tuần qua đều nhìn nhận việc khôi phục nghề này không dễ bởi cần những giải pháp căn cơ và nhiều yếu tố khác. Tọa đàm do Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa Hội An và Công ty CP Tơ lụa Quảng Nam tổ chức.
Ông Lê Thái Vũ, Giám đốc Công ty CP Tơ lụa Quảng Nam, chia sẻ về niềm đam mê tơ lụa của mình với mong muốn thực hiện thành công dự án Làng Lụa. Trải qua quá trình nghiên cứu, chuẩn bị, nay dự án vừa được đưa vào thử nghiệm các hoạt động và đang tiếp tục hoàn thiện. Song, người giám đốc trẻ này không giấu được sự lo lắng khi mục tiêu của dự án phải là “nhiều trong một”: Làng Lụa vừa là nơi lưu giữ các nguồn gien quý về dâu tằm, giống tằm; vừa là nơi bảo tồn các quy trình sản xuất lụa truyền thống; vừa là nơi tổ chức các hoạt động thao tác nghề, hướng nghiệp dạy nghề; vừa là điểm du lịch với những dịch vụ văn hóa đầy sức hút; cũng là nơi góp phần tổ chức các sự kiện văn hóa với sự hội tụ, gặp gỡ giữa các nhà văn hóa, văn nghệ, truyền thông, doanh nhân và những ai quan tâm, yêu mến nghề tơ lụa Quảng Nam.
Theo ông Hồ Xuân Tịnh (Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam), cách đây khoảng 300 năm, tại huyện Đại Lộc, một số làng ở ven sông Vu Gia như Giao Thủy, Quảng Huế, Phước Bình, Hà Nha…, nhờ các bãi bồi ven sông đầy ắp phù sa, bên cạnh nghề trồng rau, đậu, lúa, bắp, thuốc lá, người dân đã chú trọng nghề trồng dâu nuôi tằm. Còn làng dâu tằm Đại Bình (xã Quế Trung, huyện Nông Sơn ngày nay) ra đời cách đây khoảng 300-400 năm, người dân nuôi tằm ươm tơ để bán cho các làng dệt ở đồng bằng, trong đó chủ yếu là Duy Xuyên. Ông Hồ Xuân Tịnh cho biết, nghề ươm tơ dệt lụa ở các làng Đông Yên, Thi Lai (Xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên) ra đời từ thế kỷ 16, gắn liền với sự tích Bà Chúa Tằm tang Đoàn Quý Phi…, từ đó minh chứng rằng đã có một thời vàng son của nghề nuôi tằm dệt lụa ở Quảng Nam.
Ông Hồ Viết Lý, Giám đốc Công ty Dệt lụa tơ tằm Toàn Thịnh (thành phố Hồ Chí Minh) đồng tình rằng, tơ lụa Trung Quốc đang chiếm lĩnh thị trường đến mức hầu như chi phối toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh may mặc, tơ lụa ở Việt Nam. Thực tế, lụa nhập từ Trung Quốc chỉ có giá 50.000 đồng/mét, trong khi lụa truyền thống của Việt Nam giá khoảng 120.000-150.000 đồng/mét. Song, lụa tơ tằm nguyên chất nếu kéo mạnh thì mép vải không bị xô hay rạn, tạo cảm giác ấm áp vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè và mềm mại. Còn lụa của Trung Quốc thường pha nilon, dễ nhăn và nhàu, nhúng vào nước thường bị phai màu, vải nhanh mủn và nhão; giặt vài lần sẽ thấy bục vải ở đường chỉ… Là người gốc Quảng Nam, dày dặn kinh nghiệm với lụa tơ tằm, từng thực hiện trang phục lụa cho các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị cấp cao Á - Âu lần 5 năm 2004 và Hội nghị cấp cao APEC 14 tại Việt Nam năm 2006, ông Hồ Viết Lý vẫn đau đáu giấc mơ khôi phục nghề tơ lụa cho vùng đất Quảng mặc dù ông thừa nhận những khó khăn. Một ý kiến khác thẳng thắn nhìn nhận rằng, trên thị trường Hội An hiện tại toàn là lụa Trung Quốc và đây sẽ là thách thức không nhỏ cho dự án Làng Lụa của ông Lê Thái Vũ.
Nhà báo Trần Tuấn đề cập đến “không gian lụa” thật sự đối với dự án Làng Lụa - một làng nghề sống động kết nối giữa cái nôi văn hóa - giao thương Hội An, với cái nôi lụa Mã Châu - Duy Xuyên, đồng thời tạo ra một bảo tàng văn hóa lụa để giữ chân du khách. “Tuy là đô thị nhỏ nhưng Hội An thật sự là “ngôi nhà toàn cầu”. Nếu chọn Hội An làm một “bàn đạp”, cộng với tâm huyết, biết huy động tài năng, chất xám của đội ngũ thiết kế đẳng cấp, các nghệ nhân, nghệ sĩ, sẽ cho ra những sản phẩm lụa hấp dẫn, mang hình ảnh Hội An, xứ Quảng”, nhà báo Trần Tuấn nói.
Nhà văn Nguyên Ngọc đã nhắc đến việc đưa hàm lượng văn hóa vào sản phẩm lụa để thổi vào đó cái tinh thần của người dân Quảng Nam cũng như hồn di sản văn hóa thế giới Hội An. Hàm lượng văn hóa cho Làng Lụa là điều mà những người tâm huyết như ông Lê Thái Vũ muốn hướng đến, nhưng thực hiện được là cả chặng đường dài.