Quận Nào Rộng Nhất Thành Phố Hà Nội
- Đơn vị: Quận ủy - HĐND - UBND quận Đống Đa
Cây ATM ngân hàng ở Phố Phùng Hưng - Quận Hà Đông - Hà Nội
Thông tin về Phố Phùng Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn. Từ khóa tìm kiếm:Phố Phùng Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, là thành phố lớn nhất cả nước với tổng diện tích 3328,9 km². Giờ hãy cùng tìm hiểu bản đồ thành phố Hà Nội với Vntrip.vn nhé
Hà Nội nằm ở phía tây bắc trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng, có vị trí từ 20º53′ đến 21°23′ vĩ độ bắc và 105º44′ đến 106º02′ kinh độ đông. Phía bắc Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc; phía nam là các tỉnh Hà Nam, Hòa Bình; phía đông là Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên; phía Tây là Hòa Bình và Phú Thọ. Diện tích Hà Nội sau khi mở rộng là 3.342,92km².
Trước khi trở thành Thủ đô nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Hà Nội đã trải qua rất nhiều thời kỳ bị đô hộ, xâm chiếm và mở rộng địa lý. Bởi thế mà diện tích, hình ảnh bản đồ cũng có thay đổi ít nhiều. Cùng xem lại bản đồ Hà Nội xưa để thấy rõ sự thay đổi nhé
Bản đồ Thành phố Hà Nội cũ được phục chế từ bản vẽ do Phạm Đình Bách vẽ năm 1873.
Hà Nội hiện tại có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện:
Bản đồ thành phố Hà Nội mới nhất hiện nay
Bản đồ định hướng quy hoạch Hà Nội tính đến 2050
THAM KHẢO CÁC KHÁCH SẠN HÀ NỘI VỚI MỨC ƯU ĐÃI TỐT NHẤT TẠI VNTRIP.VN
Bản đồ quy hoạch giao thông quận Đống Đa
Bản đồ quy hoạch giao thông quận Đống Đa – Bản đồ quy hoạch quận Đống Đa – Tỷ lệ 1/2000
Bản đồ quy hoạch giao thông quận Đống Đa thuộc phân khu đô thị H1-3. Để đảm bảo sự phát triển đồng bộ và bền vững của quận so với những quận nội thành khác, việc quy hoạch cần được thực hiện nhanh chóng.
Phân khu đô thị H1-3 nằm phía Tây Nam thuộc khu vực nội đô lịch sử (giới hạn từ đường vành đai 2 vào trung tâm, gồm 4 quận nội thành cũ là Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa và một phần của quận Tây Hồ).
Nội dung chi tiết Bản đồ quy hoạch giao thông quận Đống Đa
Giao thông trên địa bàn quận Đống Đa hiện nay nhìn chung khá khoa học với nhiều trục đường chính song song. Quan trọng nhất là những nút giao nhau tại điểm ngã 4 cần được quy hoạch thật khéo, nhất là những nút giao thông nối với các quận lân cận.
Tiêu biểu là nút giao Tây Sơn – Thái Hà, Xã Đàn – Tôn Đức Thắng, Ô Chợ Dừa – Hào Nam. Tại những nút thắt này cần được bổ sung cầu vượt trên cao, hầm đường bộ, hệ thống vòng xuyến để phân luồng giao thông, tránh ách tắc vào giờ cao điểm.
Ngoài những tuyến đường đã được quy hoạch hoàn thiện và đi vào khởi động, quận Đống Đa vẫn còn một số trục đường chính cần nhanh chóng đi vào hoạt động.
Các tuyến đường chính đô thị cần được cải tạo, xây dựng, mở rộng và hoàn thiện theo bản đồ quy hoạch gồm:
Vị trí Bản đồ quy hoạch giao thông quận Đống Đa
Quận Đống Đa nằm gần trung tâm thủ đô, mặt bằng tương đối bằng phẳng nên việc quy hoạch có nhiều thuận lợi.
Quận Đống Đa tập trung nhiều hồ lớn như: Kim Liên, Ba Mẫu, Đống Đa, Xã Đàn và một số ao hồ đã được san lấp phục vụ xây dựng hạ tầng đô thị mới.
Ngoài ra, tại đây còn có nhiều trường đại học lớn của Hà Nội.
Ranh giới Bản đồ quy hoạch giao thông quận Đống Đa.
Thông tin tổng quan về Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội
Đường có chiều dài 1,6km, rộng 15m.
Đường Phùng Hưng nằm ở trung tâm của phường Phúc La. Là đoạn khởi đầu của tuyến đường ĐT70A Văn Điển - Hà Đông.
Mật độ dân cư đông với các khu tập thể và một số tòa chung cư. Là tuyến đường lớn nên cơ sở hạ tầng khá phát triển, trên đường hoạt động kinh doanh rất nhộn nhịp với rất nhiều cửa hàng, đại lý, siêu thị cung cấp nhiều mặt hàng phục vụ đời sống. Đây là khu vực tập trung nhiều nhiều bệnh viện lớn, trường học và các cơ quan hành chính trực thuộc phường và quận.
Tiếp giáp và giao với nhiều tuyến đường như; Quốc Lộ 6,
Phùng Hưng (789/791) tự Công Phấn, hiệu Đô Quân, ông là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602–905) trong lịch sử Việt Nam.
chạy qua (hoặc cũng có ở) 4 quận huyện của Thành phố Hà Nội:
Xem bản đồ thành phố Hà Nội qua Google Map
Nếu đến với Thủ đô lần đầu, bạn có thể tìm bản đồ Hà Nội chỉ đường thông qua ứng dụng google map trên điện thoại di động hoặc bạn cũng có thể mua bản đồ hành chính tại các nhà sách Hà Nội.
Bản đồ đường Hà Nội có thể mua tại các nhà sách Hà Nội
Bên cạnh xe máy và oto, xe bus là phương tiện công cộng được sử dụng rất nhiều ở Hà Nội. Xe bus ở thủ đô có cách hoạt động khác khác xe bus ở Sài Gòn. Mỗi trạm xe bus đều dừng chứ không đợi có người đứng bắt xe như ở Tp. Hồ Chí Minh. Tham quan một vòng Hà Nội bằng xe bus cũng vô cùng thú vị đó
Bản đồ lộ trình và các tuyến xe bus Hà Nội
Tham khảo thêm về bản đồ giao thông Hà Nội
ẢNH Bản đồ quy hoạch giao thông quận Đống Đa
Phóng to ảnh Bản đồ quy hoạch giao thông quận Đống Đa TẠI ĐÂY
Mạng lưới giao thông đường cấp khu vực cần được đồng bộ hóa, hoàn chỉnh quy hoạch với mặt cắt ngang rộng B = 25m – 30m, phục vụ được 4 làn xe.
Tập trung xác định các tuyến đường có quy mô nhỏ và trung bình nhằm giảm khối lượng giải phóng mặt bằng và nâng cao mật độ giao thông trên địa bàn quận.
+ Chùa Bộc- Thái Hà – Huỳnh Thúc Kháng – Voi Phục có mặt cắt ngang rộng 30m,
+ Tôn Thất Tùng – Hồ Ba Mẫu – Thiên Hùng – Trần Quý Cáp có mặt cắt ngang rộng từ 25- 30m.
Đặc biệt là tuyến đường dẫn tới những địa điểm vui chơi, giải trí trong nội quận như rạp chiếu phim, công viên, trung tâm thương mại,…
Dự án đường sắt trên cao 2A nối giữa Hà Đông và Cát Linh đi qua quận Đống Đa trên trục đường Yên Lãng – Hào Nam, kéo dài tới Cát Linh.
Trục đường trên cao không làm ảnh hưởng tới giao thông phía dưới, giải quyết được vấn đề đi lại trong nội quận.
Tuyến đường sắt hiện có dọc theo đường Giải Phóng – Lê Duẩn dự kiến được thay thế bằng tuyến đường sắt đô thị chạy trên cầu cạn.
Nghiên cứu xây dựng các tuyến đường sắt đô thị khác dọc theo đường Nguyễn Chí Thanh (Tuyến Hà Nội – Hoà Lạc).
Các trạm xe bus cần được bố trí trên đường trục chính.
Hạn chế những tuyến bus vào trục đường khu vực chỉ có 2 làn xe.