Tháng 7 Có Những Loại Quả Gì Chua
Phương pháp Pomodoro là một phương pháp quản lý thời gian được phát triển bởi Francesco Cirillo vào cuối những năm 1980.[1] Nó sử dụng đồng hồ bấm giờ trong bếp để chia thời lượng công việc thành các khoảng thời gian, thường là 25 phút, giữa mỗi khoảng là khoảng nghỉ ngơi ngắn, thường kéo dài trong 5 phút. Mỗi một khoảng thời gian 25 phút như thế được gọi là một pomodoro, bắt nguồn từ tiếng Ý có nghĩa là cà chua, theo tên chiếc đồng hồ bấm giờ nhà bếp hình quả cà chua mà Cirillo đã sử dụng khi còn là sinh viên đại học.[2][3]
Trắc nghiệm: Bài kiểm tra chỉ số trí tuệ cảm xúc (EQ) của bạn
Chỉ số trí tuệ cảm xúc Emotional Quotient (EQ) là một chỉ số dùng để nói lên trí tưởng tượng, đánh giá và cảm xúc của một con người. Hãy làm bài trắc nghiệm sau để biết chỉ số EQ của bạn là bao nhiêu?
Có nhiều các loại vi khuẩn khác nhau. Một cách phân loại chúng là theo hình dạng: Hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy (phẩy khuẩn), hình sợi....
Hình thái và cấu trúc vi khuẩn
Tế bào vi khuẩn khác với tế bào thực vật và động vật. Vi khuẩn là prokaryote, có nghĩa là chúng không có nhân.
Vi khuẩn “ăn" theo những cách khác nhau:
Hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là nhân đôi tế bào, từ một tế bào mẹ phân cắt tạo thành 2 tế bào con. Từng loài vi khuẩn có tốc độ sinh trưởng khác nhau, trung bình cứ 10-30 phút lại tạo ra một thế hệ. Ngoài ra vi khuẩn còn có hình thức sinh sản hữu tính thông qua hình thức tiếp hợp giữa hai tế bào.
“Bị chóng mặt nên uống gì?” là câu hỏi mà nhiều người quan tâm khi có triệu chứng chóng mặt này. Những cơn chóng mặt không chỉ gây ra cảm giác khó chịu mà còn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày, làm tăng nguy cơ té ngã, chấn thương. Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh với những loại thức uống thích hợp có thể giúp bạn cải thiện tình trạng chóng mặt của bạn.
Nếu bị chóng mặt nên uống gì là điều mà bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu ngay các loại thức uống có thể giảm triệu chứng chóng mặt hiệu quả, giúp bạn nhanh chóng khắc phục cơn chóng mặt của mình.
Chóng mặt là một vấn đề phổ biến và thường không quá nghiêm trọng. Khi bị chóng mặt, bạn có thể cảm thấy như bản thân hoặc mọi vật xung quanh đang quay tròn hoặc chuyển động, đầu óc lâng lâng, mất thăng bằng, đứng không vững.
Ngoài ra, người bị chóng mặt cũng có thể cảm thấy đau đầu, hoa mắt, buồn nôn, ù tai, mệt mỏi,… Có nhiều nguyên nhân gây chóng mặt, bao gồm mất nước, phản ứng dị ứng với một loại đồ ăn nào đó (chẳng hạn như dị ứng bột ngọt), hạ huyết áp, say nắng, bệnh xốp xơ tai, chấn thương đầu,… (1)
Để giúp giảm triệu chứng chóng mặt, đặc biệt là chóng mặt do mất nước hay tụt huyết áp thì bạn có thể uống một số loại nước sau đây:
Bị chóng mặt nên uống gì? Loại nước dễ tìm thấy nhất và hầu như có ở mọi nơi chính là nước lọc. Uống nước lọc giúp nhanh chóng bù nước khi cơ thể bị mất nước, giúp cân bằng lượng dịch trong cơ thể.
Uống nước lọc cũng không có chứa đường hay calo nên rất thích hợp với những người đang giảm cân, người mắc bệnh tiểu đường,… Nên lưu ý chia từng ngụm nhỏ ra để uống, không uống một lúc quá nhiều nước.
Lưu ý khi gặp tình trạng chóng mặt
Cảm giác choáng váng, chóng mặt hoặc hơi lâng lâng là triệu chứng thường gặp ở nhiều người, đặc biệt là người lớn tuổi và phụ nữ mang thai. Mặc dù không phải bất cứ nguyên nhân nào gây chóng mặt cũng đe dọa đến tính mạng nhưng bạn cần phải cẩn thận bởi chóng mặt có thể gây té ngã, tăng nguy cơ chấn thương và tử vong.
Khi bị chóng mặt, tốt nhất nên ngồi hoặc nằm, ổn định vị trí ở một nơi cố định có điểm tựa cho đến khi cơn chóng mặt qua đi. Không thay đổi vị trí đột ngột hay thay đổi đầu đột ngột sẽ làm cơn chóng mặt trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, không cố gắng di chuyển bởi việc di chuyển, đi đứng khi đang chóng mặt sẽ khiến bạn dễ té ngã. Tuyệt đối không leo trèo, lái xe hay thực hiện các hoạt động như điều khiển máy móc, sửa chữa,… khi đang cảm thấy chóng mặt.
Bạn cũng nên chú ý theo dõi các cơn chóng mặt của mình. Có thể ghi lại tần suất diễn ra các cơn chóng mặt trong tuần hoặc trong tháng, trước khi bị chóng mặt thì có dấu hiệu cảnh báo nào hay không, cơn chóng mặt diễn ra trong bao lâu, chóng mặt đi kèm với những biểu hiện gì, các yếu tố nào giúp bạn cảm thấy đỡ chóng mặt,… Nếu tình trạng chóng mặt kéo dài không khỏi hoặc có đi kèm với những dấu hiệu nguy hiểm như đau đầu dữ dội, khó thở, nôn ói, tê cứng chân tay, cứng cổ,… thì bạn không nên chần chừ mà nên đến bệnh viện thăm khám càng sớm càng tốt.
Để đặt lịch thăm khám, tư vấn các vấn đề về sức khỏe tại Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Quý khách vui lòng liên hệ:
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH
Bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc bị chóng mặt nên uống gì. Tuy nhiên, cần lưu ý những thức uống trên chỉ hỗ trợ cải thiện cơn chóng mặt tạm thời, không thể thay thế hoàn toàn cho thuốc điều trị bệnh. Do đó, tốt nhất nên đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và chẩn đoán, từ đó tư vấn phương pháp điều trị tối ưu, phù hợp với tình trạng bệnh lý và nguyên nhân gây chóng mặt của bạn.
Uống trà gừng hoặc nước gừng
Gừng được biết đến với hiệu quả giảm đau và chống viêm, cải thiện hệ tiêu hóa, giảm ho. Bên cạnh đó, gừng còn là một thức uống có khả năng trị hoa mắt chóng mặt vô cùng hiệu quả. Hoạt chất gingerol có bên trong gừng có hiệu quả kích thích lưu thông máu đến não, từ đó cải thiện tình trạng chóng mặt do thiếu máu não. (2)
Nếu bạn chưa biết bị xây xẩm chóng mặt nên uống gì thì có thể thử dùng nước gừng bằng cách lấy ½ củ gừng tươi gọt vỏ, cắt lát sau đó cho vào 300 ml nước sôi, đun trong 5 phút và dùng khi còn ấm. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể pha trà và cho vài lát gừng vào trong trà.
Cần lưu ý, phụ nữ mang thai, người vừa phẫu thuật xong, người bị sỏi mật,… không nên dùng trà gừng để cải thiện chóng mặt, hoa mắt, xây xẩm.
Người bị chóng mặt nên uống gì để cải thiện tình trạng chóng mặt nhanh chóng? Một trong những loại thức uống mà bạn có thể tham khảo đó chính là nước chanh.
Nước chanh có hiệu quả giúp bổ sung vitamin C cần thiết cho cơ thể, không chỉ làm tăng sức đề kháng mà còn tiếp thêm năng lượng và giúp bạn cải thiện tình trạng chóng mặt.
Nước chanh ấm pha với muối cũng là một cách chữa chóng mặt vô cùng hiệu quả đối với các trường hợp bị chóng mặt, mệt mỏi, buồn nôn do say bột ngọt (hiện tượng dị ứng bột ngọt).
Để cắt cơn chóng mặt, choáng váng nhất thời, bạn có thể uống một ít mật ong pha với nước ấm. Thành phần của mật ong có chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe như vitamin B, vitamin C, canxi, sắt, canxi, photpho, magie,…
Do đó, uống nước mật ong giúp bổ sung năng lượng cho cơ thể và giúp bạn cải thiện tình trạng chóng mặt. (3)
Ngoài nước ấm pha với mật ong thì bị chóng mặt nên uống gì từ mật ong? 2 gợi ý dành cho bạn đó chính là bạn có thể uống trà gừng mật ong hoặc nước chanh mật ong để tận dụng hiệu quả cải thiện tình trạng chóng mặt từ các nguyên liệu thiên nhiên này.
Bạn quan tâm bị chóng mặt nên uống gì? Đáp án cho bạn đó chính là nước đường. Nước đường có thể giúp cung cấp nhiệt năng nhanh chóng cho cơ thể, từ đó nhanh chóng đẩy lùi cơn chóng mặt, choáng váng mặt này. Nước đường có khả năng cắt cơn chóng mặt nhanh hơn so với các loại nước khác.
Khi bị chóng mặt, bạn chỉ cần pha loãng 50ml nước với 2 muỗng đường và uống là được.
Với những trường hợp bị chóng mặt do tụt huyết áp, có thể uống nước dừa để cảm thấy dễ chịu hơn, không còn cảm giác chóng mặt, hoa mắt, choáng váng. Nước dừa không chỉ giúp bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể mà còn giúp cung cấp các chất điện giải để ổn định huyết áp.
Nếu bạn đang không tìm hiểu xem người tụt huyết áp bị chóng mặt nên uống gì thì ngoài nước dừa, đừng quên thêm cà phê vào trong danh sách những loại thức uống nên bổ sung bạn nhé.
Cà phê là một loại thức uống có khả năng giúp ổn định huyết áp ở những người bị tụt huyết áp, huyết áp thấp dẫn đến chóng mặt. Tuy nhiên, bạn chỉ nên dùng một vài ngụm cà phê nhỏ. Và cần lưu ý, việc dùng quá nhiều caffeine có thể gây mất nước, do đó sau khi uống cà phê thì cũng đừng quên bổ sung thật nhiều nước lọc bạn nhé.
Xem thêm: Chóng mặt nên làm gì? Cách xử trí giúp khắc phục tình trạng.
Các loại đồ uống có thể ảnh hưởng đến tình trạng chóng mặt của bạn. Những người thường bị xây xẩm chóng mặt, choáng váng, không nên: