Tiền Của Nước Nào Lớn Nhất Thế Giới
Thác Angel là thác nước cao nhất trên cạn với chiều cao 979 m và chiều rộng 150 m ở đáy, tương đương 3 tháp Eiffel xếp chồng lên nhau. Tuy nhiên, thác Angel không phải thác nước lớn nhất thế giới. Danh hiệu đó thuộc về thác nước eo biển Đan Mạch, khối nước dốc thẳng xuống ở eo biển giữa Greenland và Iceland, có nghĩa thác nước lớn và cao nhất thế giới này nằm dưới nước, theo Live Science.
Tóm lược về các đồng tiền thế giới
Để khép lại, rõ ràng từ danh sách các đồng tiền mạnh nhất trên thế giới — cũng như những yếu tố cần thiết để chúng được công nhận — rằng mọi thứ đều phụ thuộc các nhà hoạch định chính sách ở cấp cao nhất. Việc một loại tiền tệ tăng hay giảm đều do chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương và chất lượng quản lý điều hành các hệ thống tại chỗ quyết định. Sức mạnh và sự ổn định đi đôi với nhau, là tổ hợp thúc đẩy giá trị của bất kỳ loại tiền tệ nào để chuyển đổi, bất kể đó là gì.
Nhiều nhà giao dịch thu lợi nhuận từ sự thay đổi tỷ giá hối đoái trên thị trường tài chính và những người thiếu kiến thức giao dịch có thể sao chép các nhà giao dịch chuyên nghiệp.
Lợi nhuận trung bình hàng tháng
Lợi nhuận trung bình hàng tháng
Lợi nhuận trung bình hàng tháng
Lợi nhuận trung bình hàng tháng
Lợi nhuận trung bình hàng tháng
Sao chép các nhà giao dịch thành công
Kiếm lợi nhuận từ lần đầu giao dịch mà không cần qua các bước đào tạo. Các nhà giao dịch giỏi nhất trên toàn thế giới đã hội tụ trên cùng một nền tảng để chia sẻ các chiến lược làm giàu của mình.
Những yếu tố nào quyết định giá trị của các loại tiền tệ cao nhất trên thế giới?
Giá trị và tỷ giá hối đoái của các loại tiền tệ hàng đầu trên thế giới chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố kinh tế và chính trị, vốn sẽ quyết định vị thế của chúng trên thị trường toàn cầu. Một loại tiền tệ có giá trị cao phản ánh sự ổn định tài chính và sức hấp dẫn của một quốc gia đối với các nhà đầu tư. Dưới đây là những yếu tố chính định hình tỷ giá hối đoái của các loại tiền tệ hàng đầu:
Ổn định kinh tế: Các quốc gia có nền kinh tế ổn định thường sở hữu đồng tiền mạnh hơn. Một cấu trúc kinh tế đáng tin cậy tạo điều kiện thuận lợi cho đồng tiền mạnh hơn.
Lãi suất: Lãi suất cao hơn sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, thúc đẩy nhu cầu đối với một loại tiền tệ và hỗ trợ sức mạnh của nó.
Cán cân thương mại: Cán cân thương mại dương (xuất khẩu vượt nhập khẩu) giúp hỗ trợ tỷ giá hối đoái cao, đặc biệt là đối với các quốc gia chuyên xuất khẩu.
Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát thấp giúp đồng tiền duy trì được giá trị, đây vốn là một yếu tố quan trọng để duy trì vị thế của những đồng tiền hàng đầu thế giới.
Ổn định chính trị: Các quốc gia có hệ thống chính trị ổn định thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài hơn, tác động tích cực đến nhu cầu đối với đồng tiền của họ.
Hấp dẫn đầu tư: Các quốc gia có cơ sở hạ tầng tài chính phát triển tốt và chính sách thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài thường có đồng tiền mạnh.
Niềm tin kinh tế: Mức độ tin tưởng cao vào nền kinh tế của một quốc gia sẽ giúp đồng tiền mạnh hơn trong cạnh tranh toàn cầu.
Mỗi yếu tố này đều góp phần vào việc hình thành tỷ giá hối đoái, củng cố vị thế của tỷ giá để trở thành một trong những loại tiền tệ mạnh nhất và có giá trị cao nhất thế giới.
Thuế thấp và hệ thống miễn thuế: Các quốc gia có chế độ đãi ngộ về thuế thường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, giúp đồng tiền của họ mạnh hơn.
Các quốc gia xuất khẩu dầu: Những quốc gia có sản lượng dầu cao, như Ả Rập Xê Út, thường sở hữu đồng tiền mạnh hơn vì giá dầu có thể thúc đẩy nhu cầu về đồng tiền của họ.
Các câu hỏi thường gặp về đồng tiền mạnh và yếu nhất
Nội dung của bài viết này phản ánh ý kiến của tác giả và không nhất thiết phản ánh vị trí chính thức của LiteFinance. Tài liệu được xuất bản trên trang này chỉ được cung cấp cho mục đích thông tin và không được coi là cung cấp tư vấn đầu tư cho các mục đích của Directive 2004/39 / EC.
Biển Caspi thực chất là một hồ nước do nằm hoàn toàn trên đất liền, không liên kết với biển và đại dương khác. Xung quanh biển Caspi bao gồm lãnh thổ của 5 quốc gia: Azerbaijan, Iran, Kazakhstan, Nga và Turkmenistan. Sông Volga, con sông dài nhất châu Âu, là nguồn nước chính đổ vào biển Caspi.
Biển Caspi là hồ nước lớn nhất trên thế giới, với diện tích mặt nước khoảng 371.000 km², gấp gần 5 lần kích thước hồ Superior. Ảnh: Marina Khlybova.
Có nhiều chỉ số khác nhau được dùng để đánh giá sự giàu có của một quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng thường bao gồm tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP bình quân đầu người hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNI).
GDP bình quân đầu người thường được dùng để xếp hạng mức độ giàu có của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, theo lý giải của World Population Review, GDP bình quân đầu người “không tương ứng với mức lương bình quân mà một người sống ở một quốc gia, vùng lãnh thổ nhất định kiếm được”.
“Ví dụ, GDP bình quân đầu người của Mỹ năm 2019 là 65.279,5 USD, nhưng mức lương bình quân năm tại quốc gia này là 51.916,27 USD và mức lương trung bình là 34.248,45 USD”, World Population Review giải thích.
Còn nếu xếp hạng dựa trên GDP, World Population Review, lưu ý: “Thậm chí ở những nước giàu nhất, vẫn có một bộ phận người dân sống trong cảnh nghèo và thậm chí ở những nước nghèo nhất, vẫn có những bộ phận dân chúng cực giàu. Tuy nhiên, GDP là một chỉ số công bằng phản ánh sức khỏe tài chính tổng thể của một quốc gia”.
Khi xếp hạng dựa trên GDP, những nước giàu nhất là những nền kinh tế lớn nhất. Dựa trên dữ liệu GDP năm 2021 của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF), 10 quốc gia giàu nhất thế giới gồm:
Tuy nhiên, theo World Population Review, có một thực tế là giá trị GDP đôi khi có thể bị "bẻ cong" bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví dụ, một quốc gia (như Ireland và Thụy Sỹ) được xem là các"‘thiên đường thuế" nhờ các quy định có lợi cho doanh nghiệp nước ngoài của Chính phủ.
“Với những quốc gia này, một phần lớn các giá trị được tính là GDP trên thực tế có thể là tiền của các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào quốc gia đó, thay vì là thu nhập thực sự nằm ở quốc gia đó”.
Mỹ được xem nhiều tổ chức giám sát tài chính quốc tế xem là một “thiên đường thuế”.
Dựa trên GDP bình quân đầu người, 10 quốc gia, vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới gồm:
Luxembourg, cũng thường được xem là một “thiên đường thuế”, lại có một điểm đặc biệt khác. Đó là quốc gia này có tỷ lệ người lao động xuyên biên giới cao – gần 212.000 người trong quý 2/2021.
“Mặc dù nhóm lao động này đóng góp vào sự giàu có của Luxembourg. Nhưng họ không được tính đến khi tính GDP bình quân đầu người, dẫn tới chỉ số này thường ở mức cao hơn thực tế”, đài truyền hình RTL của Luxembourg phân tích.
Theo Forbes, ngoài dân số nhỏ, các yếu tố chính giúp các quốc gia nhỏ như Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore, lọt vào danh sách này gồm có cấu trúc tài chính phức tạp, cơ chế thuế được thiết nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài chuyên nghiệp...
Các quốc gia khác trong danh sách này như Qatar, Brunei và UAE sở hữu trữ lượng hydrocacbon khổng lồ cùng nhiều tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác. Còn Macao, đặc khu hành chính của Trung Quốc, là thiên đường cờ bạc của châu Á, nơi có các sòng bạc thu hút đông đảo khách du lịch giàu có.
Để giảm sự ảnh hưởng của các yếu tố trên khi đánh giá mức độ giàu có của một quốc gia, nhiều nhà kinh tế theo dõi GNI - chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm.
Dù đánh giá theo cách nào, tất cả các chỉ số năm 2022 đều được điều chỉnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc giảm hoạt động, đồng thời nhiều người lao động phải làm việc từ xa, cùng nhiều thay đổi khác.
Theo Global Finance, Luxembourg đã vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu. Năm 2014, nước này đạt mốc GDP bình quân đầu người 100.000 USD.
"Luxembourg sử dụng một phần lớn tài sản trong nước để cung cấp nhà ở, chăm sóc sức khỏe và giáo dục tốt hơn cho người dân. Người Luxembourg hiện được hưởng mức sống cao nhất trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone)”, Global Finance nhấn mạnh.
Luxembourg là một quốc gia nhỏ không giáp biển, nằm ở Tây Âu và giáp với Bỉ, Pháp và Đức. Với dân số 642.371 người, Luxembourg có GDP bình quân đầu người năm 2021 là 140.694 USD, là quốc gia giàu nhất thế giới xét theo tiêu chí này. Tỷ lệ thất nghiệp tại quốc gia này chỉ là 5% và tuổi thọ bình quân của người dân là 82. Các dịch vụ y tế, giáo dục và giao thông công cộng được miễn phí cho toàn dân.
Chính phủ Luxembourg cũng được đánh giá là hoạt động hiệu quả, duy trì nền chính trị và kinh tế ổn định cùng mức sống cao cho người dân.